Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
kocanbiet_8
7 tháng 8 2016 lúc 9:56

\(\frac{3}{2^2}.\frac{2^3}{3^2}.\frac{5.3}{4^2}.......\frac{3.3333}{100^2}\)

mk ko nghĩ ra phần sau chắc là rút gọn thì phải!!?

bạn làm thử xem

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
miu cooki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
21 tháng 9 2020 lúc 23:50

1) Các phân số trên có các mẫu số là 3, 7, 9

Vậy để a nhỏ nhất làm các tích trên là số nguyên thì a phải là BCNN(3,7,9) = 63

=> a=63

2) \(\frac{4}{5}< \frac{a}{b}< \frac{14}{15}\Rightarrow\frac{4b}{5}< a< \frac{14b}{15}\) 

\(\Rightarrow\frac{32b}{5}< 8a< \frac{112b}{15}\Rightarrow\frac{62b}{5}< 8a+6b< \frac{202b}{15}\Rightarrow\frac{62}{5}b< 2012< \frac{202}{15}b\)

\(\Rightarrow149< b\le162\)Vì \(a=\frac{2012-6b}{8}\Rightarrow130< a\le139\)

Xét \(8a+6b=2012\Leftrightarrow4a+3b=1006\)Vì 4a và 1006 là các số chẵn nên 3b phải chẵn => b chẵn

Vì 4a chia hết cho 4 còn 1006 chia 4 dư 2 nên 3b chia 4 dư 2 => b chia 4 dư 2

Lúc này b chỉ có thể là 150, 154, 158, 162 --> thế vào tìm a

Vậy các phân số cần tìm là: \(\frac{139}{150},\frac{136}{154},\frac{133}{158},\frac{130}{162}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Anh Quyền
28 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 22:35

\(=\left(25+\dfrac{12}{67}+9+\dfrac{13}{41}-8-\dfrac{12}{67}+3+\dfrac{28}{41}\right)\cdot\dfrac{-21}{13}\)

\(=\left(25+9-8+3+1\right)\cdot\dfrac{-21}{13}=\dfrac{-630}{13}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
shitbo
22 tháng 9 2019 lúc 14:38

\(\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}=\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)

Bình luận (0)

Bài làm

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{4}{4}-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-3:\frac{3}{4}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}\)

\(A=1-\frac{1}{1+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{3}{3}+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{5}{3}}\)

\(A=1-1:\frac{5}{3}\)

\(A=1-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{2}{5}\)

Vậy \(A=\frac{2}{5}\)

# Học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
22 tháng 9 2019 lúc 14:41

cảm ơn 2 bạn

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
nameless
1 tháng 8 2019 lúc 9:39

1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{53}{30}\)
                                  \(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{37}{30}\)
                                  \(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
    \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
                          \(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
         \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
            \(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
                 \(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
                           \(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}

Bình luận (0)
le ngocbich
Xem chi tiết